Không cần phải là chuyên gia mới làm được SEO. Hiểu về SEO website trong 5 phút với bài viết này nếu bạn mong muốn khắc phục những sai sót trong việc SEO Onpage, tạo sự thân thiện với các công cụ tìm kiếm và cuối cùng là là nhằm cải thiện vị trí xếp hạng trong các kết quả tìm kiếm của search engine tăng nguồn organic traffic. Hãy cùng chúng tôi giải đáp những thắc mắc thông qua bài viết dưới đây nhé!
Mục đích của SEO Checklist là gì?
SEO Checklist giúp thực hiện kiểm tra từng bước tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả chiến dịch SEO của bạn từ nguồn search organic. Công việc SEO cần thực hiện đối với một website như: tối ưu Nội dung, tối ưu mã code HTML, tối ưu các yếu tố liên quan tới cấu trúc tổng thể của website, xây dựng liên kết, tối ưu trải nghiệm người dùng và nhiều yếu tố khác nữa, nếu bạn là người mới bắt đầu bạn cần nắm được kiến thức “Tổng quan về SEO” thông qua những khóa đào tạo SEO toàn diện hay đào tạo SEO Onpage.
Kiểm tra, phân tích theo dõi hiện trạng website
- Tên website – Chọn tên miền thương hiệu hay từ khóa. Chọn tên miền: ngắn gọn, dễ nhớ, không chứa các ký tự đặc biệt.
- Tuổi đời domain càng lâu thì độ uy tín với Google càng lớn
- Alexa Rank: Thông số đánh giá website của Alexa.com
- Lập trình, mã nguồn Đánh giá mã nguồn xây dựng website nhằm hỗ trợ cho SEO
- PA – Page Authority sức mạnh và uy tín của trang được đánh giá bởi Moz: từ 1 đến 100, điểm số càng cao khả năng leo top càng lớn
- DA – Domain Authority sức mạnh và uy tín của cả website thông số đánh giá Moz: từ 1 đến 100, để có điểm số cao thì sức mạnh đồng đều của các page trong trang phải tốt, tập trung từng trang một DA sẽ tốt
- Page Rank: Độ uy tín website đối với Google: từ n/a đến 10
- Index Google: Số lượng page website được Google lập chỉ mục, nhiều trang được index cơ hội traffic đến website từ tìm kiếm càng cao
- Index Bing: Số lượng page website được Bing lập chỉ mục.
- Facebook: Thống kê tương tác website với mạng xã hội Facebook
- Twitter: Thống kê tương tác website với mạng xã hội Twitter
- Sitemap: Kiểm tra file sitemap trên website
- Kiểm tra file robots trên website, đảm bảo cho các search engine truy cập được các trang trong website của bạn để đánh chỉ mục.
- Blog: Kiểm tra Blog trên website
- Duplicate content: Kiểm tra trùng lặp nội dung, url …
- Mobile – Kiểm tra phiên bản website trên thiết bị di động, Google tool check Mobile friendly: https://search.google.com/search-console/mobile-friendly?url=http%3A%2F%2Fseothetop.com
- Giám sát tình trạng lập chỉ mục của trang web
- Theo dõi và xử lý các thông báo của Google Search Console
- Xử lý các vấn đề trong phần cải tiến HTML
- Check Broken link
- Cài đặt SSL Certificate
- Xem xét các hình phạt thủ công (Manual Penalty Review)
- Thẻ Canonical
>>> Xem thêm: Checklist 8 tiêu chuẩn thiết kế website chuẩn SEO
Cài đặt công cụ SEO
- Google Analytis: Công cụ đo lường traffic của Google
- Webmaster tools: Công cụ quản trị website của Google
- Bing Webmaster Tools
- DMCA: Công cụ bảo vệ quyền tác của DMCA
- Rich Snippets: Công cụ hiển thị thông tin của Google, tool test dữ liệu có cấu trúc https://search.google.com/structured-data/testing-tool
- Tiện ích mạng xã hội Giúp người dùng tương tác với mạng xã hội.
SEO Onpage
Kiểm tra tối ưu Onpage Trang chủ
- Bố cục website: Đánh giá bố cục website với sự tương tác người dùng.
- Trang 404: Kiểm tra và đánh giá trang 404 của website
- URL trang chủ: Kiểm tra sự tối ưu url trang chủ.
- Redirect 301 www và non-www: Trang chủ website phải thống nhất tên miền dạng www hay non www nhằm tránh trùng lặp dữ liệu
- Favicon – Biểu tượng logo công ty trên thanh địa chỉ của trình duyệt web Kiểm tra website đã có biểu tượng logo trên thanh địa chỉ trình duyệt.
- Title – miêu tả khái quát nội dung website Kiểm tra tiêu đề trang chủ tối ưu hóa SEO: số lượng ký tự, từ khóa, thương hiệu …
- Meta keywords: từ khóa chính của website Kiểm tra meta keywords trang chủ tối ưu hóa SEO.
- Meta description: Miêu tả nội dung chính của website, Kiểm tra mô tả description trang chủ tối ưu hóa SEO: số lượng ký tự, từ khóa, mức độ thu hút người đọc …
- Heading: Kiểm tra sự tối ưu hóa các thẻ Heading trên trang chủ.
- Hình ảnh: Kiểm tra sự tối ưu hình ảnh trên trang chủ ( logo, banner, hình đại diện sản phẩm …): url hình ảnh thân thiện, mô tả tên hình ảnh, mô tả thẻ alt, kích thước và chất lượng hình ảnh, dung lượng hình ảnh.
- Navigation: Kiểm tra sự tối ưu hóa menu điều hướng: Trải nghiệm người dùng và hỗ trợ SEO
- Breadcrumbs: Kiểm tra tối ưu hóa breadcrumbs
- Đánh giá và tối ưu hóa file robots cho website
- Sitemap: Đánh giá và tối ưu hóa file sitemap cho website
- Tỷ lệ text/html: Kiểm tra và đánh giá tỉ lệ text trên trang chủ.
- Chuẩn W3C: Kiểm tra mức độ lỗi html của mã nguồn mở, tool check valid https://validator.w3.org/
- Non-Flash, non-frames: Kiểm tra giao diện website sử dụng flash
- Meta Robots: Kiểm tra thẻ meta robots và đánh giá điều hướng website đối với Google.
- Meta Social: Kiểm tra thẻ meta social website
- Các thẻ meta khác: Kiểm tra các thẻ meta khác: language, author, refresh, Revisit After …
- Tốc độ load trang trên Desktop, phải đạt màu xanh trên 80 điểm sử dụng Google Tool check https://developers.google.com/speed/pagespeed/insights
- Kiểm tra tốc độ load trang
- Tốc độ load trang Mobile: Kiểm tra tốc độ load trang trên Mobile
- Giao diện Mobile Kiểm tra giao diện và sự tương tác website mobile với người dùng.
- Responsive Web Design: Kiểm tra website thiết kế Responsive.
- Mức độ thân thiện website mobile: Kiểm tra và đánh giá mức độ thân thiện website mobile với người dùng.
- Footer Kiểm tra sự tối ưu footer
- Để kiểm tra tối ưu Onpage: trang sử dụng công cụ MOZ sẽ giúp trang của bạn thân thiện với các search engine tham khảo bài viết: 27 Tiêu chí SEO của MOZ chuẩn SEO tăng rank nhanh.
Onpage Trang chi tiết
- URL Kiểm tra sự tối ưu URL của các page: Danh mục, sản phẩm.
- Title – miêu tả khái quát nội dung website Kiểm tra tiêu đề trang chủ tối ưu hóa SEO: số lượng ký tự, từ khóa, thương hiệu …
- Meta keywords: Từ khóa chính của website Kiểm tra meta keywords trang chủ tối ưu hóa SEO.
- Meta description: Miêu tả nội dung chính của website. Kiểm tra mô tả description trang chủ tối ưu hóa SEO: Số lượng ký tự, từ khóa, mức độ thu hút người đọc…
Kiểm tra Onpage từ khóa
- Từ khóa có trong thẻ title, description: Kiểm tra sự tối ưu từ khóa trong các trang landing page
- Từ khóa trong url các trang landing page
- Từ khóa trong các thẻ heading các trang landing page
- Từ khóa trong liên kết nội bộ các trang landing page
- Từ khóa trong backlink các trang landing page
- Từ khóa trong bài viết (150 ký tự đầu)
- Từ khóa trong các thẻ hình ảnh (Alt)
- Từ khóa trong thẻ in đậm, nghiêng
- Mật độ từ khóa trong nội dung
- Từ khóa trong meta keyword
- Từ khóa trong thẻ in đậm
Kiểm tra chuẩn SEO Nội dung
- Tiêu đề bài viết trong H1 Kiểm tra sự tối ưu nội dung
- Mô tả cho tiêu đề h2
- Từ khóa trong bài viết liên kết nội bộ
- Hình ảnh trong 1 bài viết
- Hình ảnh trong bài viết đặt trong h4
- Tiêu đề, mô tả về hình ảnh h5
- Video nếu có
- Hình ảnh quy định kích thước
SEO Offpage
Backlink
- Backlink – liên kết từ website khác về Kiểm tra số lượng backlink
- Refferring Domains
- Kiểm tra số lượng backlink
- Backlink GOV
- Backlink EDU
- Dofollow: Kiểm tra số lượng link dofollow trên page
- Nofollow: Kiểm tra số lượng link nofollow trên page
- Ảnh hưởng thuật toán Google: Kiểm tra ảnh hưởng thuật toán google: peguin, panda, google penatly
- Để xây dựng và quản lý Backlink profile chất lượng tham khảo bài viết: Xây dựng backlink mũ trắng không lo ngại Penguin.
Mạng xã hội
- Bookmarking Facebook
- Bookmarking Twitter
- Bookmarking Linkedin
- Bookmarking Delicous
- Flickr Tương tác với mạng xã hội
- Blog Blogpost
- Google Site
- Wordpress
- Blog khác
- Local Tối ưu Local Kiểm tra và đánh giá Local của website
- Comment của website
>>> Xem thêm: 10 mẹo và kỹ thuật SEO nâng cao bạn cần biết trong năm 2019
Cuối cùng, khổi lượng công việc cần kiểm tra sau mỗi dự án SEO sẽ tùy thuộc vào từng mục tiêu với mức độ quan trọng khác nhau để có kế hoạch kiểm tra thường xuyên hàng ngày, hàng tuần để khắc phục điều chỉnh những lỗi nhận được từ thông báo của Google hoặc những lỗi phát hiện qua các công cụ khác một cách kịp thời nhất để không ảnh hưởng tới những nỗ lực SEO của cả một quá trình. Và bài viết trên cũng đã cung cấp cho chúng danh sách những công việc cần kiểm tra cả trong SEO Onpage và SEO Offpage. Chúc các bạn áp dụng thành công nhữn kiến thức mà chúng tôi cung cấp.